Ngày nay, ngành kinh doanh quốc tế rất được đề cao bởi tình hình quốc tế hóa mạnh mẽ. Đề tài luận văn kinh doanh quốc tế chỉ hấp dẫn khi nó thật sự cuốn hút người đọc với nội dung phù hợp với thực tiễn và lối trình bày logic. Vậy những đề tài luận văn kinh doanh quốc tế nào hay và dễ thực hiện nhất? Hãy cùng Luận Văn Việt điểm qua một số đề tài sau nhé.
1. Luận văn kinh doanh quốc tế là gì?
Kinh doanh quốc tế trong tiếng Anh là International business, là toàn bộ các hoạt động kinh doanh, giao dịch được thực hiện giữa các quốc gia, nhằm thỏa mãn các mục tiêu kinh doanh đặt ra từ trước của các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân.
Ngành kinh doanh quốc tế là một lĩnh vực năng động, mang tính toàn cần với những kiến thức về kinh doanh, quản trị kinh doanh, chiến lược kinh doanh xuyên quốc gia. Sinh viên học ngành này được đào tạo những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm về kinh doanh quốc tế giúp cho sinh viên tự tin hơn trong môi trường kinh doanh toàn cầu.
Luận văn kinh doanh quốc tế là những bài luận phân tích về các hoạt động doanh nghiệp như chính trị, kinh tế, công nghệ, nhân khẩu học, địa lý văn hóa. Ngoài ra, các kiến thức về tài chính, thị trường ngoại hối, quy trình sản xuất kinh doanh quốc tế hay các chiến lược quản lý đào tạo của những môi trường đa văn hóa,… chính là những đề tài mà đề tài luận văn tốt nghiệp kinh doanh quốc tế hướng đến.
2. Tổng hợp các đề tài luận văn ngành kinh doanh quốc tế
Một số gợi ý về các đề tài luận văn kinh doanh quốc tế hay bên dưới sẽ giúp bạn có thêm nhiều sự lựa chọn cho bài luận văn của mình.
- Tái cơ cấu ngành thủy sản xuất khẩu Việt Nam trong quá trình tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
- Hiệu quả tái cấu trúc khu vực công ty Hàn Quốc và những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.
- Quá trình hình thành và phát triển mối quan hệ đặc biệt với Việt Nam trong chính sách đối ngoại của Lào từ năm 1986 đến nay.
- Các đề xuất nâng cao năng lực cạnh tranh của các mặt hàng thủy sản Việt Nam trên thị trường EU từ khi Việt Nam gia nhập WTO.
- Nghiên cứu khả năng bảo quản lạp xưởng tươi của Việt Nam hiện nay và những ưu, nhược điểm.
- Vai trò của ngành Logistic trong kinh doanh ngoại thương.
- Luận văn kinh doanh quốc tế: Lập kế hoạch Marketing xuất khẩu một sản phẩm.
- Kinh doanh du lịch quốc tế tại công ty X – Thực trạng và một số giải pháp đề xuất.
- Thực trạng công tác đàm phán hợp đồng ngoại thương và các giải pháp đề xuất.
- Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào các Khu Công nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
- Thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ- giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
- Tăng cường quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại tỉnh Hà Nam.
- Kinh doanh áp dụng thương mại điện tử ở các doanh nghiệp Mỹ và bài học kinh nghiệm đối với các doanh nghiệp Việt Nam.
- Các nhân tố vi mô ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp của các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp niêm yết ở Việt Nam.
- Hiệu quả phát triển thị trường chứng khoán phái sinh ở một số nước Châu Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
- Kiều hối và năng lực cạnh tranh quốc tế của việt nam giai đoạn 1990-2015.
- Những giải pháp nhằm phát triển thương mại điện tử đối với các doanh nghiệp kinh doanh siêu thị tại Hà Nội và Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
- Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (tpp) và những vấn đề đặt ra đối với hải quan Việt Nam.
- Hoạt động xuất khẩu lao động của tỉnh Tuyên Quang, thực trạng và giải pháp.
- Luận văn kinh doanh quốc tế: Nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ nhập khẩu tại Công ty X.
- Kinh doanh áp dụng thương mại điện tử ở các doanh nghiệp Mỹ và bài học kinh nghiệm đối với các doanh nghiệp Việt Nam.
- Hoàn thiện quy trình xuất khẩu mặt hàng rau quả tại Tổng công ty X.
- Hoàn thiện quy trình nghiệp vụ xuất nhập khẩu tại Công ty.
- Hoàn thiện quy trình đàm phán và kí kết hợp đồng nhập khẩu hàng hóa tại công ty X.
- Nghiên cứu chuỗi giá trị toàn cầu ngành hàng chè và sự tham gia của Việt Nam.
- Hiệp định thương mại tự do Việt Nam EU tác động đối với thương mại hàng hoá giữa hai bên và hàm ý cho Việt Nam.
- Phân tích phong trào đấu tranh quyền tham chính của phụ nữ Nhật Bản từ sau 1945 và bài học cho Việt Nam.
- Quản lý nhà nước đối với viện trợ phát triển chính thức ODA ở các nước Châu Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
- Phát triển giáo dục bậc cao phục vụ tăng trưởng kinh tế ở Malaysia, Thái Lan và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
- Phát triển nông nghiệp bền vững ở một số nền kinh tế chuyển đổi: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
- Luận văn kinh doanh quốc tế: Phát triển dịch vụ kho vận tại Công ty X – Thực trạng và giải pháp.
- Phân tích thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện quy trình nhập khẩu hàng hóa tại Công ty X.
- Phân tích tác động trực tiếp của hoạt động đầu tư nước ngoài đến vấn đề việc làm của lao động Việt Nam.
- Phân tích các hợp đồng xuất nhập khẩu và các giải pháp.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng SHB thông qua hoạt động mua bán và sáp nhập.
- Các hoạt động nâng cao hiệu quả xúc tiến thương mại quốc tế tại Việt Nam.
- Nâng cao hiệu quả nhập khẩu gỗ tại Công ty X.
- Nâng cao hiệu quả mô hình tài trợ thương mại tập trung tại ngân hàng X.
- Hoàn thiện hoạt động giao nhận bằng đường biển tại công ty X.
- Hoàn thiện cơ chế xác định trị giá tính thuế hàng hoá nhập khẩu tại Chi cục Hải quan X.
- Hàng rào kỹ thuật trong thương mại của Hoa Kỳ đối với ngành dệt may. Những lưu ý đối với Việt Nam.
- Thực trạng gian lận thương mại trong kinh doanh xuất nhập khẩu ở Việt Nam.
- Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh quốc tế theo các phương thức giải quyết tranh chấp lựa chọn và khả năng áp dụng ở Việt Nam.
- Luận văn kinh doanh quốc tế: Chiến lược xúc tiến xuất khẩu của Công ty X.
- Chiến lược thâm nhập thị trường Việt Nam của công ty đa quốc gia X.
- Chiến lược thâm nhập thị trường thế giới của một mặt hàng cụ thể.
- Chiến lược kinh doanh quốc tế của tập đoàn X tại Việt Nam.
- Chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng nông sản sang thị trường Hoa Kỳ của Công ty X.
- Các biện pháp phòng vệ thương mại trên thế giới và bài học cho Việt Nam.
- Vận dụng Marketing vào đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ vận tải hàng không tại hãng hàng không quốc gia Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh doanh quốc tế.
- Trọng tài – phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh quốc tế giữa các doanh nghiệp. Thực trạng và giải pháp ở Việt Nam.
- Tình hình vận dụng các phương thức thanh toán quốc tế tại Cty, ngân hàng – thực trạng và giải pháp.
- Một số biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế theo hình thức tín dụng.
- Những vấn đề cơ bản, cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế.
- Môi trường kinh doanh quốc tế và những vấn đề đặt ra với doanh nghiệp tham gia kinh doanh quốc tế.
- Hoạt động mở rộng thanh toán quốc tế tại ngân hàng X và hiệu quả của nó.
- Luật trách nhiệm sản phẩm trong kinh doanh quốc tế và giải pháp cho các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu vào thị trường các nước phát triển.
- Các đề xuất hoàn thiện quy trình xuất khẩu cho mặt hàng rau, trái cây tại công ty thực phẩm X.
Hiện tại Luận Văn Việt đang cung cấp dịch vụ VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ cách chuyên ngành kinh doanh, kinh tế, tài chính,… Nếu bạn gặp bất kì khó khăn gì trong quá trình làm bài luận văn, hãy liên hệ ngay với chúng tôi đề được hỗ trợ tốt nhất.
3. Đề cương mẫu luận văn kinh doanh quốc tế
Đề cương luận văn kinh doanh quốc tế: “Kinh nghiệm định vị và tái định vị thương hiệu Vinamilk trên thị trường quốc tế và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐỊNH VỊ VÀ TÁI ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ
I. Khái quát chung về Thương hiệu
1. Khái niệm
2. Phân loại
2.1. Xét theo chủ sở hữu
2.2. Xét theo cấp độ thị trường
2.3. Xét theo thương hiệu chung của các hãng
2.4. Xét theo quy mô thương hiệu
3. Các yếu tố cấu thành Thương hiệu
3.1. Tên nhãn hiệu
3.2. Logo
3.3. Tính cách nhãn hiệu
3.4. Khẩu hiệu (slogan)
3.5. Đoạn nhạc
3.6. Bao bì
4. Vai trò của Thương hiệu trong hoạt động của doanh nghiệp
4.1. Đối với doanh thu và lợi nhuận
4.2. Đối với thị phần của doanh nghiệp
4.3. Đối với hoạt động marketing
4.3.1. Thương hiệu giúp doanh nghiệp giảm những chi phí liên quan đến hoạt động marketing
4.3.2. Thương hiệu giúp quá trình đưa sản phẩm mới ra thị trường dễ dàng hơn nếu doanh nghiệp đã có sẵn thương hiệu
4.4. Đối với lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
II. Định vị thương hiệu
1. Khái niệm
2. Sự Cần thiết của hoạt động định vị thương hiệu
3. Các tiêu thức định vịthương hiệu
3.1. Định vị dựa trên các tiêu chí chất lượng và thành tố giá trị
3.2. Định vị dựa trên lợi ích sản phẩm
3.3. Phương pháp định vị theo vấn đề và giải pháp
3.4. Tiêu thức định vị cạnh tranh
3.5. Định vị theo giá trị và sự nổi tiếng của doanh nghiệp
3.6. Định vị theo thói quen tiêu dùng và công dụng
3.7. Định vị theo nhóm khách hàng mục tiêu
3.8. Định vị theo ước muốn
3.9. Định vị theo nguyên nhân
3.10. Định vị theo giá trị
3.11. Định vị theo tình cảm
3.12. Định vị theo tính cách
III. Tái định vị thương hiệu
1. Khái niệm
2. Sự Cần thiết phải tiến hành tái định vị thương hiệu
3. Các chiến lược tái định vị thương hiệu
3.1. Tái định vị theo giá trị
3.2. Tái định vị hệ thống nhận diện thương hiệu
3.2.1. Thiết kế lại logo
3.2.2. Thay đổi bao bì
3.3. Tái định vị theo thuộc tính sản phẩm
3.4. Tái định vị theo đối thủ cạnh tranh
3.5. Tái định vị theo nhân vật nổi tiếng
IV. Thị Trường quốc tế và hoạt động định vị, tái định vị trên thị trường quốc tế
1. Thị Trường quốc tế
2. Định vị và tái định vị trên thị trường quốc tế
CHƯƠNG II: HOẠT ĐỘNG ĐỊNH VỊ VÀ TÁI ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU VINAMILK TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ
I. Giới thiệu về Công ty cổ phần Sữa Việt Nam VINAMILK
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Sữa Việt Nam VINAMILK
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
1.2.Giới thiệu chung
2. Cơ cấu tổ chức
2.1. Đại hội đồng cổ đông
2.2. Hội đồng quản trị
2.3. Ban kiểm soát
2.4. Tổng giám đốc
2.5. Các phòng ban trực thuộc
3. Thương hiệu VINAMILK
3.1. Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi
3.2. Logo
3.3. Danh mục nhãn hiệu
3.3.1. Các sản phẩm sữa
Sữa nước
Sữa chua
Sữa bột
Sữa đặc
Kem
Phô mai
3.3.2. Các sản phẩm không sữa
Cà phê
Vfresh
II. Hoạt động định vị thương hiệu VINAMILK trên thị trường quốc tế
1. Khảo sát thị trường và xác định thị trường tiềm năng
1.1. Các kênh khảo sát thị trường
1.2. Nghiên cứu, xác định thị trường tiềm năng
2. Tiến hành các hoạt động xúc tiến thương mại
2.1. Cử Các phái đoàn xúc tiến bán hàng
2.2. Tham gia hội chợ, triển lãm chuyên ngành
2.3. Gặp gỡ các phái đoàn mua hàng
2.4. Thiết lập hệ thống các nhà phân phối chính thức trên thị trường quốc tế
3. Đẩy mạnh hoạt động quảng cáo sản phẩm
III. Hoạt động tái định vị thương hiệu VINAMILK trên thị trường quốc tế
1. Nguyên nhân VINAMILK tiến hành tái định vịthương hiệu
1.1. “Sức nóng” cạnh tranh trên thị trường
1.2. Lấy lại thị trường thời kỳ hậu “khủng hoảng”
1.3. Gia tăng tốc độ phát triển và thị phần một cách nhanh chóng
2. Triển khai các hoạt động tái định vị thương hiệu VINAMILK trên thị trường quốc tế
2.1. Tập trung vào chất lượng sản phẩm
2.2. Ứng phó với khủng hoảng
2.3. Thực hiện chiến dịch truyền thông
IV. Đánh giá hoạt động định vị và tái định vị thương hiệu VINAMILK trên thị trường quốc tế
1. Thành công
2. Hạn chế
CHƯƠNG III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG HOẠT ĐỘNG ĐỊNH VỊ VÀ TÁI ĐỊNH VỊ TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ
I. Áp lực phải tiến hành định vị và tái định vị thương hiệu đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi kinh doanh trên thị trường quốc tế
1. Sự Thay đổi trong nhu cầu thị trường
2. Sự Gia tăng về chất và lượng của các đối thủ cạnh tranh
3. Sự Phát triển quá nhanh của công nghệ thông tin
4. Sự Thay đổi không ngừng của rào cản pháp lý
II. Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam khi tiến hành định vị và tái định vị thương hiệu trên thị trường quốc tế
1. Bài học kinh nghiệm từ hoạt động định vị và tái định vị thương hiệu của công ty VINAMILK trên thị trường quốc tế
1.1. Bài học về vai trò của chất lượng sản phẩm
1.2. Bài học về tìm thị trường tiềm năng
1.3. Bài học về vai trò của việc cộng tác với các đối tác tin cậy
1.4. Bài học trong việc lựa chọn chiến lược định vị và tái định vị thương hiệu phù hợp với nguồn lực công ty và giá trị sản phẩm
1.5. Bài học về việc sử dụng linh hoạt các phương tiện truyền thông
2. Đề Xuất giải pháp nâng cao hiệu quả định vị và tái định vị thương hiệu cho các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường quốc tế
2.1. Nâng cao chất lượng sản phẩm
2.2. Thực hiện tốt việc nghiên cứu thị trường quốc tế và lựa chọn thị trường tiềm năng
2.3. Xác định mục tiêu của quá trình định vị và tái định vị thương hiệu
2.4. Tạo dựng và giữ vững giá trị niềm tin
2.4.1. Niềm tin từ đối tác kinh doanh
2.4.2. Niềm tin từ khách hàng
2.5. Sử Dụng đa dạng các kênh quảng bá thương hiệu trong quá trình định vị và tái định vị thương hiệu
2.5.1. Quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng
2.5.2. Quảng bá trực tiếp
2.5.3. Khuyến mại cho người tiêu dùng cuối cùng
2.5.4. Sử Dụng Quan hệ công chúng (Public Relation –PR)
2.5.5. Tham gia hội chợ quốc tế
2.6. Đăng ký bảo hộ thương hiệu trên thị trường quốc tế
2.7. Quan tâm đến vấn đề văn hóa quốc tế trong quá trình định vị và tái định vị thương hiệu
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Luận văn thạc sĩ kinh doanh quốc tế, hay bất kỳ đề tài luận ngành kinh doanh quốc tế thật sự có ý nghĩa đối với việc mở rộng kiến thức của mỗi sinh viên và có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập hiện tại. Các đề tài luận văn kinh doanh quốc tế ở trên hy vọng sẽ là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích nhất dành cho bạn.
Nếu bạn gặp bất kỳ khó khăn gì trong quá trình làm bài bài luận văn của mình, bạn vui lòng liên hệ với Luận Văn Việt qua số điện thoại: 0915 686 999 hoặc qua email: luanvanviet.group@gmail.com để được tư vấn và hỗ trợ.
Chúc các bạn gặt hái nhiều thành công!
Nguồn: Luanvanviet.com
CEO Helen Lưu Hà Chi – Nhà sáng lập website luanvanviet.com , nơi cung cấp các dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ, tốt nghiệp, tiểu luận, essay, Assignment, cùng với các giải pháp chuyên sâu về xử lý số liệu bao gồm SPSS, STATA, EVIEWS, và SmartPLS.