Tiểu Luận Quản Lý Ngân Sách Nhà Nước: 10+ Mẫu Tiêu Biểu Nhất 2022

5/5 - (1 bình chọn)

Thực hiện một công trình nghiên cứu khoa học nói chung, đặc biệt là tiểu luận quản lý ngân sách nhà nước nói riêng luôn là vấn đề đau đầu của nhiều sinh viên. Do đó, việc nắm vững và thực hành vận dụng tốt các kỹ năng nghiên cứu sẽ giúp người nghiên cứu dễ dàng hơn trong quá trình thực hiện đề tài. Dưới đây là 10+ mẫu tiểu luận quản lý ngân sách nhà nước và các lưu ý khi làm bài mà chúng tôi cung cấp cho bạn. Tham khảo ngay!

1. Mẫu tiểu luận quản lý ngân sách nhà nước

Tên tiểu luận

  • Ngân sách nhà nước 

Nội dung chính

  • Sự hình thành và phát triển của ngân sách nhà nước gắn liền với sự ra đời của nhà nước, sự tồn tại của kinh tế hàng hoá – tiền tệ. 
  • Ngân sách nhà nước, hay ngân sách chính phủ là một phạm trù kinh tế và là phạm trù lịch sử, là một thành phần trong hệ thống tài chính.
  • Ngân sách nhà nước dưới góc độ của khoa học pháp lý và kinh tế. 
Mẫu tiểu luận quản lý ngân sách nhà nước
Bài tiểu luận về ngân sách nhà nước
TẢI MIỄN PHÍ

2. Mẫu bài tiểu luận về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước

Tên tiểu luận

  • Phân cấp quản lý ngân sách tại Việt Nam hiện nay

Nội dung chính

  • Mối quan hệ giữa chính quyền Nhà nước trung ương và các cấp chính quyền địa phương trong việc xử lý các vấn đề hoạt động và điều hành ngân sách nhà nước.
  • Phân cấp ngân sách nhà nước dưới sự điều chỉnh của Luật Ngân sách.
  • Một số đề xuất để đảm bảo sử dụng có hiệu quả hỗ trợ của ngân sách trung ương và nguồn thu tập lập ở các địa phương. 
Mẫu tiểu luận quản lý ngân sách nhà nước
Tiểu luận nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước
TẢI MIỄN PHÍ

3. Mẫu tiểu luận quản lý thu ngân sách nhà nước

Tên đề tài

  • Quản lý ngân sách trên địa bàn tỉnh ở Thái Bình – Thực trạng và giải pháp

Nội dung chính

  • Làm rõ thêm nội dung cơ bản của ngân sách xã và quản lý ngân sách xã.
  • Phân tích thực trạng quản lý ngân sách xã ở Thái Bình.
  • Đề xuất phương hướng, giải pháp tăng cường quản lý ngân sách xã ở Thái Bình.
Mẫu tiểu luận quản lý ngân sách nhà nước
tiểu luận quản lý thu ngân sách nhà nước

TẢI MIỄN PHÍ

4. Mẫu tiểu luận về quản lý chi ngân sách nhà nước

Tên đề tài

  • Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục và đào tạo trên địa bàn tỉnh Nghệ An. 

Nội dung chính

  • Nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục và đào tạo ở địa phương.
  • Đề xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục và đào tạo trên địa bàn tỉnh.
  • Đáp ứng yêu cầu đặt ra cho giáo dục đào tạo tỉnh Nghệ An trong thời gian tới. 
Mẫu tiểu luận quản lý ngân sách nhà nước
tiểu luận về quản lý chi ngân sách nhà nước
TẢI MIỄN PHÍ

Luận Văn Việt tự hào về dịch vụ viết tiểu luận thuê chất lượng cao, trọn gói và với mức giá hợp lý. Chúng tôi sẵn lòng hỗ trợ bạn hoàn thành tiểu luận của mình, cam kết đảm bảo chất lượng và tuân thủ thời hạn giao bài.

5. Mẫu tiểu luận quản lý ngân sách nhà nước

Tên đề tài

  • Thực trạng thu chi ngân sách nhà nước Việt Nam trong giai đoạn 2009 – 2011

Nội dung chính

  • Tình hình thực hiện nhiệm vụ thu và chi ngân sách nhà nước.
  • Hiệu quả chi của bộ máy chi ngân sách nhà nước.
  • Thực trạng và đề xuất phương án giải quyết.
Mẫu tiểu luận quản lý ngân sách nhà nước
Tiểu luận quản lý ngân sách nhà nước
TẢI MIỄN PHÍ    

6. Mẫu tiểu luận xử lý tình huống quản lý ngân sách nhà nước

Tên đề tài

  • Xử lý tình huống mất cân đối thu, chi ngân sách nhà nước thị trấn Yên Thế

Nội dung chính

  • Phân tích tình huống cụ thể để làm rõ được nguyên nhân, hậu quả và phương hướng giải quyết tình trạng mất cân đối trong thu chi ngân sách nhà nước.
  • Lập kế hoạch tổ chức thực hiện phương án đã lựa chọn và kiến nghị.
Mẫu tiểu luận quản lý ngân sách nhà nước
bài tiểu luận về ngân sách nhà nước

TẢI MIỄN PHÍ  

7. Tiểu luận quản lý thu chi ngân sách nhà nước

Tên đề tài

  • Hoàn thiện quản lý thu, chi ngân sách nhà nước của thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa

Nội dung chính

  • Khái quát lại những lý luận cơ bản về ngân sách nhà nước, quản lý thu, chi ngân sách.
  • Khảo sát, phân tích thực trạng quản lý thu, chi ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố Nha Trang từ năm 2001 đến nay.
  • Đề xuất một số quan điểm và giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý thu, chi ngân sách nhà nước của thành phố Nha Trang trong thời gian tới. 
Mẫu tiểu luận quản lý ngân sách nhà nước
tiêu luận nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước

TẢI MIỄN PHÍ

8. Mẫu tiểu luận nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước

Tên đề tài

  • Vai trò của Kho bạc nhà nước trong quản lý quỹ ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.

Nội dung chính

  • Những yếu tố tác động đến quá trình quản lý quỹ ngân sách nhà nước.
  • Hiệu quả mà quá trình quản lý nhà nước mang lại trong việc thực hiện quản lý ngân sách.
  • Vai trò của kho bạc nhà nước trong quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Trà Vinh. 
Mẫu tiểu luận quản lý ngân sách nhà nước
tiểu luận quản lý thu ngân sách nhà nước

TẢI MIỄN PHÍ

9. Mẫu tiểu luận quản lý ngân sách nhà nước

Tên đề tài

  • Hoàn thiện quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá

Người thực hiện

  • Cầm Việt Tiệp – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

Nội dung chính

  • Một số kiến thức lý luận về quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản.
  • Lập kế hoạch và phân bổ vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá. 
  • Tổ chức thực hiện kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước ở tỉnh Thanh Hoá.
  • Đánh giá chung về quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tỉnh Thanh Hoá. 
  • Giải pháp hoàn thiện quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tỉnh Thanh Hoá. 
Mẫu tiểu luận quản lý ngân sách nhà nước
tiểu luận về quản lý chi ngân sách nhà nước
TẢI MIỄN PHÍ

10. Bật mí kết cấu bài tiểu luận ngân sách nhà nước điểm tuyệt đối

Phần 1. Phần mở đầu của bài tiểu luận

Dưới đây là những nội dung cốt lõi thuộc về phần mở đầu (phần đặt vấn đề) cho một công trình nghiên cứu. Đây là phần rất quan trọng trong kết cấu của một công trình nghiên cứu. Bởi vì qua đây sẽ chứng tỏ người viết có thực sự nắm vững đề tài và làm chủ vấn đề nghiên cứu hay không. 

1.1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu

Lý do chọn đề tài hay còn gọi là ý nghĩa của đề tài hoặc tính cấp thiết của đề tài. Một đề tài nghiên cứu phải có ý nghĩa lý luận và thực tiễn. Vì vậy, trong phần mở đầu của công trình nghiên cứu, người nghiên cứu phải thuyết minh được ý nghĩa quan trọng (ít hoặc nhiều) của vấn đề mà mình lựa chọn nghiên cứu.

  • Ý nghĩa lý luận (ý nghĩa khoa học) của vấn đề nghiên cứu: Đề tài góp phần soi sáng hay lý giải một vấn đề có tính lý luận nào?
  • Ý nghĩa thực tiễn của vấn đề nghiên cứu: Đề tài nhằm giải quyết vấn đề nào của thực tiễn đời sống? Có đóng góp gì cho thực tiễn đời sống?

Trình bày lý do chọn đề tài chính là việc người nghiên cứu phải trả lời câu hỏi: Vì sao mình lựa chọn đề tài này? 

1.2. Mục đích nghiên cứu đề tài

  • Việc chỉ rõ mục đích nghiên cứu cũng là một yêu cầu không thể thiếu khi thực hiện một đề tài nghiên cứu. Nêu mục đích nghiên cứu tức là chỉ rõ những nhiệm vụ cụ thể mà người nghiên cứu phải thực hiện khi nghiên cứu đề tài. Nghĩa là phải trả lời được câu hỏi “Nghiên cứu đề tài này sẽ thu được kết quả gì, để làm gì?”.

1.3. Đối tượng nghiên cứu

  • Trình bày đối tượng cũng tức là nêu ra giới hạn nghiên cứu mà đề tài sẽ thực hiện. Thông thường ngay ở tên đề tài ở những mức độ khác nhau đều đã được thể hiện điều này. Nhưng khi trình bày phần mở đầu cũng cần xác định lại một cách cụ thể hơn. Đặc biệt là với những đề tài mà tên gọi chưa minh định thật rõ đối tượng và phạm vi nghiên cứu, thì phần này cần được giới thuyết thật cụ thể mới tránh được sự bắt bẻ. 

1.4. Các phương pháp nghiên cứu

  • Có rất nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau để thực hiện các đề tài nghiên cứu. Trong đó, có các phương pháp chung cho mọi khoa học và có những phương pháp riêng cho mỗi ngành khoa học (khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật – công nghệ, khoa học xã hội nhân văn). Đồng thời, cũng có những phương pháp đặc thù cho mỗi loại hình nghiên cứu, thậm chí cho mỗi đề tài cụ thể. 
  • Mỗi công trình nghiên cứ đều phải sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khác nhau để xử lý các đối tượng nghiên cứu. Việc sử dụng kết hợp những phương pháp nghiên cứu chung và riêng nào trong số các phương pháp sẵn có là tuỳ thuộc vào mục đích, nội dung và tính chất của vấn đề nghiên cứu. 

1.5. Phạm vi nghiên cứu

  • Tương tự như đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu cũng cần đặt ra những giới hạn trong một công trình khoa học. Đối với các đề tài đã xác định rõ thời gian, không gian, thì phạm vi vấn đề nghiên cứu ngay từ tên đề tài thì chỉ cần nêu lại và cụ thể hoá hơn.
kết cấu bài tiểu luận ngân sách nhà nước
Kết cấu bài tiểu luận ngân sách nhà nước

Phần 2. Phần nội dung

  • Để trình bày nội dung trong phần này, đòi hỏi người viết phải sử dụng các luận cứ (lý thuyết và thực tiễn) xác đáng cùng với lý lẽ có sức thuyết phục để lập luận. Điều này nhằm chứng minh cho các luận điểm đã được xác định. Do đó, phần trình bày nội dung đòi hỏi người nghiên cứu các kỹ năng lập luận chặt chẽ, logic và kỹ năng diễn đạt mạch lạc. 

2.1. Cơ sở lý luận

  • Đây là phần được đánh giá là tiền đề cho cả công trình nghiên cứu. Phải có một cơ sở lý luận đủ mạnh, chính xác thì mới có thể triển khai tiếp các vấn đề sau đó. Tuy nhiên, có rất ít người nghiên cứu chú trọng vào phần này, song, đây lại là lại mục được Hội đồng bảo vệ chú ý rất nhiều trong quá trình chấm điểm. 

2.2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu

  • Mục đích lớn nhất của các công trình nghiên cứu khoa học là hướng đến thực tiễn, có thể áp dụng vào được đời sống thực nhật. Chính vì vậy, việc nêu ra được thực trạng của vấn đề nghiên cứu cần được tập trung. Theo đó, thực trạng của vấn đề phải có chiều sâu, bám sát thực tiễn và đi kèm theo các minh chứng, số liệu cụ thể thì mới đáng tin cậy. 

2.3. Đưa ra các giải pháp

  • Như đã đề cập ở trên, công trình nghiên cứu chỉ có giá trị khi có giá trị cho đời sống thực tiễn. Do đó, người nghiên cứu cần đưa ra được các giải pháp mang tính tối ưu, có tính khả thi, tránh xa rời thực tế và khó thực hiện. 

Phần 3. Phần kết luận

  • Phần kết luận là phần vô cùng quan trọng của công trình nghiên cứu. Do đó, tác giả phải dành nhiều thì giờ, đầu tư suy nghĩ để viết thật chính xác, cụ thể nhưng phải cô đọng, súc tích. 

3.1. Trình bày, đánh giá về vấn đề nghiên cứu

  • Sau khi đã trình bày các luận điểm chính trong từng mục, phần, chương, người nghiên cứu cần đánh giá một cách khái quát lại các vấn đề mà mình đã đạt được. Điều này giúp cho người đọc dễ hình dung, dễ hiểu và dễ khái quát hơn. 

3.2. Đưa ra các đề xuất, đóng góp cải tiến

  • Cuối cùng, sau khi đã phân tích và đánh giá, người viết cần đưa ra các đề xuất, đóng góp cải tiến. Điều này không chỉ giúp cho bài tiểu luận có chiều sâu mà còn mang đến giá trị nghiên cứu cho các công trình sau này. 

Trên đây là 10+ tiểu luận quản lý ngân sách nhà nước đạt điểm cao trong quá trình bảo vệ cùng những lưu ý khi làm nghiên cứu khoa học. Hy vọng bài viết đã mang đến cho bạn những kiến thức bổ ích. Chúc bạn đạt mục tiêu như mong muốn trong khi thực hiện bảo vệ đề tài. 

4/5 (1 Review)
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận

Bài viết liên quan