Tặng 10 mẫu luận văn thạc sĩ văn học Việt Nam kèm kèm 50 đề tài

4.3/5 - (3 bình chọn)
Tặng thêm 10 mẫu kèm 50 đề tài luận văn thạc sĩ văn học hay nhất 
Tặng thêm 10 mẫu kèm 50 đề tài luận văn thạc sĩ văn học hay nhất 

Văn học là một môn học gắn bó với chúng ta từ lớp 1 cho đến khi học đại học và cao hơn nữa. Được coi là một trong những môn học có tính triết lý cao. Chính vì vậy, những bài luận văn thạc sĩ văn học luôn được các học viên, sinh viên tìm kiếm để tham khảo. Dưới đây là top 10 luận văn thạc sĩ Việt Nam lên top tìm kiếm nhiều nhất. Kèm theo 50+ mẫu đề tài có link tải miễn phí. Cùng tham khảo ngay nhé! 

Đầu tiên là 10 mẫu luận văn thạc sĩ hay nhất. Những bài luận văn được thực hiện bởi những thạc sĩ có uy tín trong ngành. Đạt đầy đủ yêu cầu của một bài luận văn nói chung. Bên cạnh đó là cách trình bày diễn đạt của luận văn thạc sĩ nói riêng. 

Chính vì vậy bạn có thể tham khảo những mẫu luận văn sau và áp dụng cho bài luận của mình. 

Mục lục Ẩn

1. Luận văn thạc sĩ văn học Việt Nam về Mai đình mộng ký trong dòng chảy truyện Nôm

  • Ảnh mẫu:
Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam
Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam
  • Nhận xét: 

Luận văn văn học trung đại này sẽ khẳng định những giá trị nổi bật của Mai Đình mộng ký. Nhằm mục đích giới thiệu tới  độc giả. Nhất là những người đã và đang yêu thích. Dành một sự quan tâm đến văn học cổ. Một tác phẩm hay và hấp dẫn nhưng vẫn  chưa được nhiều người biết đến – đặc biệt là sinh viên ngành Sư phạm Ngữ văn.

2. Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam sự nghiệp nghiên cứu, phê bình văn học của Hoài Thanh

  • Ảnh mẫu:
Luận văn Thạc sĩ Việt Nam
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam
  • Nhận xét: 

Mục đích nghiên cứu của luận văn thạc sĩ này là: Trình bày được các nét tổng quan về sự nghiệp nghiên cứu và phê bình văn học của nhà văn Hoài Thanh. Làm nổi bật những đóng góp tích cực của Hoài Thanh cho công trình nghiên cứu và phê bình văn học nước nhà. Mời các bạn tham khảo!

3. Luận văn thạc sĩ văn học Việt Nam về đặc điểm thể chân dung văn học của Hồ Anh Thái

  • Ảnh mẫu:
Luận văn Thạc sĩ Việt Nam
Luận văn Thạc sĩ ngành Văn học Việt Nam
  • Nhận xét: 

Mục đích của việc nghiên cứu luận văn đó là nhằm chỉ ra đặc điểm chung và các đặc điểm thể chân dung văn học của Hồ Anh Thái. Để từ đó thấy được những đóng góp của ông trên phương diện thể chân dung vào nền văn học đương đại nước nhà. Mời các bạn tham khảo.

4. Luận văn thạc sĩ văn học Việt Nam về nghiên cứu phê bình văn học dân tộc thiểu số

  • Ảnh mẫu:

"<yoastmark

  • Nhận xét: 

Luận văn này đã nghiên cứu rất khái quát về quá trình hình thành và phát triển. Cùng với phác thảo diện mạo. Đặc điểm nghiên cứu về vấn vấn đề phê bình văn học DTTS Việt Nam hiện đại. 

Phác họa chân dung nhà nghiên cứu, nhà phê bình văn học DTTS Lâm Tiến cùng các tác phẩm chính của ông. Chỉ ra những đặc điểm trong các công trình nghiên cứu của Lâm Tiến (về nội dung, về nghệ thuật, và về giá trị và ý nghĩa).

Mời các bạn cùng tham khảo!

5. Luận văn Thạc sĩ ngành văn hóa Việt Nam về vấn đề nữ quyền trong việc sáng tác

  • Ảnh mẫu:

"<yoastmark

  • Nhận xét: 

Qua việc nghiên cứu và phân tích vấn đề nữ quyền trong một số tác phẩm của các nhà văn dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc. Luận văn sẽ phân tích, lý giải sau đó đưa ra được những nhận định. Nhằm mục đích chứng minh những nét riêng về vấn đề nữ quyền trong các sáng tác của một số nhà văn dân tộc thiểu số ở hai phương diện nội dung và nghệ thuật. 

Từ đó khẳng định những thành tựu, những đóng góp mới mang tính hiện đại. Cùng với những giá trị mới mang tính nhân văn của văn xuôi dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Việt Nam.

6. Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, văn học và văn hóa Việt Nam về du ký biển đảo phía bắc Việt Nam

  • Ảnh mẫu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ
  • Nhận xét: 

Luận văn thạc sĩ văn hóa học này muốn nhấn mạnh đặc điểm của du ký. Đó là viết về biển đảo phía Bắc Việt Nam ở một số vấn đề như: 

  • Nội dung cảm hứng
  • Vai trò của tác giả trong việc tổ chức vai trần thuật và điểm nhìn trần thuật
  • Ngôn từ nghệ thuật
  • Sự giao thoa thể loại

Từ đó giúp phác thảo lại dòng chảy từ văn học trung đại. Cho đến văn học hiện đại thế kỷ XX đến thế kỷ XXI.

Nếu bạn đang có hứng thú với đề tài về Ngôn ngữ, Luận Văn Việt đã tổng hợp top 20 đề tài ăn điểm cùng 8 mẫu luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học hoàn toàn miễn phí. Xem ngay!

7. Luận văn Thạc sĩ Văn học về cái tôi cô đơn trong thơ mới và thơ đương đại Việt Nam

  • Ảnh mẫu:

"<yoastmark

  • Nhận xét: 

Trong những năm vừa qua, Thơ đã được nghiên cứu nhiều với đặc điểm cụ thể. Đó là về ngôn ngữ, nội dung. Đã cho thấy vai trò, những đóng góp không thể phủ nhận của Thơ Mới vào quá trình phát triển nền thơ ca hiện đại Việt Nam. 

Bên cạnh đó, có nhiều công trình đang nghiên cứu về sự vận động của Cái Tôi trữ tình từ Thơ mới. Và từ đó ảnh hưởng đến thơ Việt Nam đương đại. Nhưng vẫn chưa có một công trình nào có sự chuyên biệt về Cái Tôi cô đơn trong Thơ mới. Và nhất là vẫn chưa có cái nhìn so sánh Cái Tôi cô đơn của Thơ mới và thơ Đương đại.

8. Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ Văn học và Văn hoá Việt Nam về tiểu thuyết luận đề của Khái Hưng

  • Ảnh mẫu:

"<yoastmark

  • Nhận xét: 

Bố cục của luận văn gồm phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo. Nội dung của luận văn được triển khai trong 3 chương: 

Chương 1: Khái Hưng và tiểu thuyết luận đề.

Chương 2: Các luận đề trong tiểu thuyết của Khái Hưng.

Chương 3: Nghệ thuật tiểu thuyết luận đề của Khái Hưng. 

Mời các bạn cùng tham khảo!

9. Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam về tạp chí Sông Hương và Cửa Việt giai đoạn đầu văn học

  • Ảnh mẫu:

"<yoastmark

  • Nhận xét: 

Đề tài tìm hiểu đóng góp của Cửa Việt và Sông Hương trong đời sống văn hóa. Văn học Việt Nam thập niên chín mươi của thế kỉ XX. Trên những mặt văn hóa – xã hội và hoạt động báo chí. Đóng góp cho công cuộc Đổi mới văn học và phát triển các thể loại truyện ngắn, thơ, bút ký, lý luận, phê bình văn học. 

10. Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, Văn học và Văn hóa Việt Nam về ẩn dụ ý niệm buồn – vui trong ca dao

  • Ảnh mẫu:

"<yoastmark

  • Nhận xét: 

Mục đích cơ bản của việc nghiên cứu này nhằm làm rõ mô hình tri nhận của các ẩn dụ ý niệm buồn, vui trong ca dao của người Việt. Để từ đó giúp làm phong phú hơn những nghiên cứu về ẩn dụ tiếng Việt. Một loại đơn vị đã ẩn chứa rất nhiều đặc trưng của văn hóa tộc người. Cũng như việc góp phần làm sáng tỏ thêm những đặc trưng tư duy ý niệm của người Việt thể hiện qua ca dao.

Luận Văn Việt bật mí hơn 20+ mẫu luận văn thạc sĩ ngôn ngữ anh được chọn lọc từ những bài điểm cao nhất toàn khoá 2022!

11. Link tải miễn phí mẫu luận văn ngành văn học

Trên đây là 10 mẫu luận thạc sĩ văn học hay nhất Luận Văn Việt đã giới thiệu. Để có thể tham khảo khảo dễ dàng hơn. Chúng tôi đã tổng hợp các mẫu luận văn để bạn có thể tải về miễn phí tại đây. Tham khảo ngay nhé! 

12. Tham khảo 50+ đề tài luận văn thạc sĩ văn học Việt Nam tiêu biểu nhất

Không riêng gì luận văn thạc sĩ. Mà đối với bất kể luận văn nào. Thì bước đầu tiên bạn cần làm đó chính là lựa chọn đề tài cho luận văn. 

Đối với luận văn thạc sĩ, thì việc lựa chọn đề tài khá quan trọng. Nếu bạn không muốn bài luận của mình không đủ sâu. Thì có thể tham khảo 50 mẫu luận văn đã được Luận Văn Việt tổng hợp. Đây là những đề tài đã được những chuyên viên với kinh nghiệm thực hiện hơn 2000+ đề tài luận văn đề xuất. 

1. Vận dụng quan điểm tiếp cận đồng bộ tác phẩm văn chương vào dạy học tùy bút người lái đò sông đà của Nguyễn Tuân 

2. Đặc trưng của hàm ý và phương thức biểu thị hàm ý trong tiếng Việt

3. Những đặc trưng nhận diện ca dao người việt từ  945 đến nay

4. Luận văn ngành văn học: Quan niệm tình yêu trong thơ Xuân Diệu

5. Yếu tố con người trong tiểu thuyết người cùng quê của Phan Tứ

6. Đặc điểm diễn ngôn trần thuật trong truyện ngắn hồ anh thái 

7. Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa

8. Phân tích yếu tố không gian và thời gian trong tiểu thuyết đồi gió hú của Emily Bronte 

9. Cảm quan về hình tượng người anh hùng trong hai tác phẩm thời xa vắng của lê lựu và nỗi buồn chiến tranh của bảo ninh 

10. Biểu tượng về tình yêu trong thơ Lưu Quang Vũ

11. Luận văn thơ Trần Đăng Khoa dưới góc nhìn tư duy nghệ thuật

12. Hiện tượng mơ hồ nghĩa câu trong tiếng việt và tiếng Pháp

13. Văn hóa thời gian của người Việt Nam

14. Những đặc trưng về bản chất văn học trong giáo trình lý luận văn học Việt Nam từ những năm  960 đến nay

15. Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thập niên đầu thế kỉ XXI

16. Linh sơn và quan niệm về tiểu thuyết của cao hành kiện 

17. Luận văn biện pháp chữa lỗi chính tả cho sinh viên trường Đại học mỏ địa chất

18. Luận văn phát triển năng lực cảm nhận cái đẹp trong dạy học truyện ngắn lão hạc của nam cao ở THCS

19. Luận văn ngành văn học: Phong cách nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Quang Sáng

20. Luận văn đặc điểm tiểu thuyết gia phả của đất của Hoàng Minh Tường

21. Luận văn xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi đọc hiểu trong dạy học bài thơ đàn ghita của lorca của Thanh Thảo

22. Vấn đề hư cấu nghệ thuật trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại 

23. Dạy học truyện ngắn vợ nhặt của kim lân (ngữ văn   1, tập  1) theo hướng tiếp cận thi pháp học 

24. Khuynh hướng hiện thực huyền ảo trong tiểu thuyết Nguyễn Bình phương

25. Phân tích vai trò của người kể chuyện trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh 

26. Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương trong tiến trình đổi mới tiểu thuyết việt nam đương đại

27. Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Nam Cao 

28. Dạy học đọc hiểu thơ mới  93 1 –  945 ở trường phổ thông theo đặc điểm loại hình

29. Phân tích yếu tố hiện thực và huyền thoại trong tác phẩm franz kafka 

30. Nghiên cứu một số truyện thơ của dân tộc thái ở việt nam có cùng đề tài với truyện thơ nôm dân tộc Kinh

31. Phân tích thơ tình của Xuân Quỳnh từ góc nhìn văn hoá 

32. So sánh hai nhân vật Từ Hải và Lục Vân Tiên dưới góc nhìn văn hóa 

33. Vấn đề tiếp nhận văn học đương đại và thị hiếu thẩm mỹ của thanh niên ngày nay

34. Luận văn ngành văn học: Nét đẹp trong ngôn từ nghệ thuật trong sáng tác của Tô Hoài 

35. Đặc điểm nhân vật trẻ em và nhân vật loài vật trong truyện ngắn của Tô Hoài 

36. Từ biểu tượng quỷ Satan trong kinh thánh đến hình tượng chúa quỷ Voland trong nghệ nhân và Margarita của M.bulgakov

37. Nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử và những đặc trưng của nó

38. Thơ ngôn chí của tác giả nhà nho hành đạo nửa sau thế kỉ XIX – qua trường hợp Nguyễn Thông, Nguyễn Quang Bích và Nguyễn Xuân Ôn

39. Tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật trong tác phẩm của Yoshimoto Banana

40. Thi pháp chân không trong tiểu thuyết Kawabata Yasunari 

41. Luận văn kết nối văn học với đời sống trong dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam sau năm  1975 ở trường THPT 

42. Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi đọc hiểu trong dạy học bài thơ đàn ghi ta của lorca của Thanh Thảo

43.Thiết kế kế hoạch bài học các văn bản văn xuôi Việt Nam hiện đại từ góc độ văn hoá

44.Phân tích đặc trưng nghệ thuật trong tác phẩm Tam Quốc Diễn Nghĩa của La Quán Trung

45. Luận án tiến sĩ ngữ văn ẩn dụ ý niệm miền “đồ ăn” trong tiếng Việt 

46. Ẩn dụ tiếng Việt nhìn từ lý thuyết nguyên mẫu (So sánh đối chiếu tiếng anh và tiếng pháp)

47. Tình hình song ngữ Khmer Việt tại đồng bằng sông cửu long – một số vấn đề lý thuyết và thực tiễn

48. Đối chiếu phương thức ẩn dụ nhìn từ lí thuyết ngôn ngữ học tri nhận trên cứ liệu báo chí kinh tế Anh Việt

49. Luận văn ngành văn học: Nghiên cứu nét văn hóa đặc biệt cẩu địa danh tỉnh Quảng Bình 

50. Phân tích hoạt động triều cống, lễ sính trong quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Trung Quốc thế kỉ XIX

Triết học cũng là một ngành được rất nhiều người quan tâm và lựa chọn. Vậy hãy cùng xem thử chủ đề này có gì thú vị với hơn 50+ gợi ý về đề tài luận văn thạc sĩ triết học mà chúng tôi đã tổng hợp!

13. “8 lưu ý” nhất định phải viết khi lựa chọn đề tài và thực hiện luận văn

“8 lưu ý” nhất định phải viết khi lựa chọn đề tài và thực hiện luận văn
“8 lưu ý” nhất định phải viết khi lựa chọn đề tài và thực hiện luận văn

Đối với luận văn thạc sĩ văn học có một số lưu ý như sau: 

13.1. Tên đề tài

Tên đề tài nghiên cứu phải thể hiện rõ lĩnh vực nghiên cứu cụ thể được lựa chọn. Rõ ràng, chi tiết nhưng không nên dài dòng. Số chữ càng tối thiểu càng tốt. 

Nội dung của tên đề tài phải trình bày được bản chất nghiên cứu. Thời gian, không gian không gian và phản ánh đúng chuyên ngành. 

13.2. Tính cấp thiết của đề tài

Lý do bạn chọn đề tài? Ý nghĩa của đề tài (Nó giải quyết cái gì? Nó có cần thiết không? Nó nghiên cứu cho ai thụ hưởng?)

13.3. Tổng quan về vấn vấn đề nghiên cứu của đề tài

Một điều bạn cần lưu ý khi làm đề cương chi tiết đó là nó phải tương đối đầy đủ. Phải luôn có phần tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài. Mục đích là để trình bày lại những kết quả trong các nghiên cứu trong đề tài trước đó “giống giống” với đề tài của bạn. Bạn cũng nêu ra những thứ mà luận văn của bạn kế thừa và phát triển thêm.

13.4. Đối tượng và phạm vi của giới hạn nghiên cứu 

Một nghiên cứu khoa học nào cũng cần có phạm vi nghiên cứu của nó. Bạn cần phải làm rõ đối tượng nghiên cứu. Phạm vi và giới hạn về: 

  • Đối tượng
  • Không gian (địa bàn, đơn vị, ngành cụ thể)
  • Thời gian (theo khả năng thu thập số liệu so sánh).

13.5. Mục tiêu của đề tài

Điểm đáng lưu ý khi nêu ra mục tiêu nghiên cứu. Đó là phải gần giống với tên đề tài đã chọn.

Bạn có thể đặt ra các câu hỏi về vấn đề nghiên cứu. Và thậm chí là giả thuyết nghiên cứu để làm rõ vấn đề.

13.6. Phương pháp luận nghiên cứu

Thông thường sẽ dùng phương pháp mô tả hoặc phương pháp định lượng. Đây là cơ sở lý thuyết sẽ được áp dụng cho đa phần các bài nghiên cứu. Cách tiếp cận theo loại thiết kế nghiên cứu nhằm mục đích. Đó là để đáp ứng được mục tiêu đề ra hay trả lời được các câu hỏi nghiên cứu đặt ra. 

Cách thức lựa chọn các phương pháp nghiên cứu phù hợp. Và cách thiết kế quy trình cần phải được làm rõ và lý giải cách thức đã vận dụng.

13.7. Kết cấu của Luận văn

Phần này nên nêu các chương và mục dự kiến. Nêu tên của từng chương và mục tiêu của mỗi chương. Số chương đặt ra phải phù hợp với một mục tiêu nhỏ trong tổng các mục tiêu mà đề tài đặt ra. Bạn cần phải lưu ý là cuối mỗi chương phải có phần kết luận. Kết cấu luận văn thường gồm 3 chương.

13.8. Danh mục tài liệu tham khảo 

Danh mục tài liệu tham khảo cần phải đầy đủ và chính xác. Nếu như trích dẫn thiếu có thể luận văn thạc sĩ văn học sẽ dính đạo văn. Đây là một điều cấm kỵ khi làm luận văn thạc sĩ. 

Trên đây là tất cả những lưu ý khi thực hiện luận văn. Và hy vọng với những mẫu tham khảo luận văn thạc sĩ văn học mà Luận Văn Việt đã đề xuất. Bạn sẽ hoàn thành bài luận một cách xuất sắc nhất.

0/5 (0 Reviews)
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận

Bài viết liên quan